Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tai biến đột quỵ là do mỡ máu cao. Theo thống kê của Hội Phòng chống tai biến mạch máu não Việt Nam, hàng năm có khoảng 200.000 người Việt Nam bị đột quỵ não do biến chứng của mỡ máu cao thường xuyên. Vậy vì sao những người mắc mỡ máu cao dễ bị tai biến đột quỵ?
Trước tiên cần hiểu tai biến đột quỵ là gì? Đột quỵ – tai biến mạch máu não là bệnh lý mạch máu não nguy hiểm và phổ biến nhất hiện nay đặc trưng bởi hiện tượng máu lên não bị gián đoạn đột ngột với hai dạng chính là nhồi máu não (tắc mạch) và xuất huyết não (vỡ mạch).
Theo thống kê, nam giới dễ bị đột quỵ hơn phụ nữ. Ngoài ra, một số bệnh và thói quen làm tăng nguy cơ đột quỵ như tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, tăng mỡ (cholesterol) trong máu, bệnh tim, hút thuốc lá, nghiện và lạm dụng quá nhiều bia rượu. Người ít vận động hoặc béo phì cũng có nguy cơ đột quỵ xảy ra rất cao.
Sở dĩ những người mắc mỡ máu cao có nguy cơ cao bị tai biến đột quỵ vì khi chỉ số mỡ xấu trong máu tăng cao khiến dòng máu chảy chậm, mỡ bám vào thành mạch máu hình thành nên các mảng xơ vữa làm hẹp thành mạch máu. Nguy hiểm hơn, các mảng xơ vữa này khi rơi xuống dòng chảy của mạch máu sẽ hình thành các cục máu đông, theo dòng máu trôi nổi khắp cơ thể. Những cục máu đông này tắc ở trên não gây ra đột quỵ hay tai biến mạch máu não.
Mỡ máu cao hình thành mảng xơ vữa và làm hẹp lòng động mạch
Vùng não bị ảnh hưởng do máu không đến được, dẫn đến rối loạn các chức năng thần kinh, gây méo miệng, không nói được, tay chân run rẩy không điều khiển được, thậm chí bị mất trí nhớ, mất thị giác và liệt một phần hoặc toàn bộ cơ thể.
Như vậy người mắc mỡ máu có nguy cơ cao bị tai biến đột quỵ. Nếu nằm trong nhóm đối tượng này, người bệnh cần thực hiện các biện pháp để kiểm soát chỉ số mỡ trong máu như thay đổi chế độ dinh dưỡng: tăng cường chất xơ, thực phẩm hạ mỡ máu và hạn chế đồ ăn chứa chất béo chuyển hóa. Thường xuyên vận động hơn 30 phút mỗi ngày cũng là một trong những biện pháp được các chuyên gia y tế khuyến cáo.
Bên cạnh đó, cần thường xuyên kiểm tra chỉ số mỡ máu để có biện pháp hạ mỡ máu từ thuốc tân dược. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc Tây dài ngày lại gặp hệ lụy liên quan đến các tác dụng phụ không mong muốn như tăng men gan, tiêu cơ vân cấp, suy thận, tăng nguy cơ mắc tiểu đường… Chính vì thế, lựa chọn các thảo dược thiên nhiên an toàn hơn đang là giải pháp hữu hiệu cho các trường hợp rối loạn mỡ máu. Nhưng không phải tất cả các sản phẩm thảo dược là an toàn, nên chọn sản phẩm thảo dược có nghiên cứu về hiệu quả cũng như độ an toàn trên lâm sàng.
KYOMAN – Thảo dược toàn diện giúp kiểm soát mỡ máu, vững bền thành mạch đã được nghiên cứu chứng minh hiệu quả & độ an toàn trên lâm sàng.
Các sản phẩm thảo dược hay thuốc Tây khác chỉ tập trung vào giảm mỡ máu, còn KYOMAN là sản phẩm toàn diện không chỉ kiểm soát mỡ máu, mà còn tăng sức bền thành mạch máu, kiểm soát đường huyết để giảm tối đa các biến chứng do mỡ máu cao gây ra.
Tác dụng của KYOMAN là do kết hợp chiết xuất Bergamot- được chuyển giao từ tập đoàn H&AD được nghiên cứu và cấp bằng sáng chế tại Mỹ, và chiết xuất nần nghệ ứng dụng thành quả nghiên cứu hơn 40 năm của Tiến sĩ, Lương Y Nguyễn Hoàng (Nguyên giảng viên bộ môn Dược liệu – Trường ĐH Dược Hà Nội). Qua thử nghiệm lâm sàng cho thấy cả hai thành phần đều chứng minh hiệu quả và độ an toàn cao.
Chiết xuất Bergamote: Nghiên cứu trên 237 người bị tăng lipid máu, tăng cholesterol máu cho thấy sử dụng chiết xuất bergamote trong 30 ngày làm giảm tổng lượng cholesterol và LDL, đặc biệt tăng HDL (cholesterol tốt) đồng thời giảm đáng kể lượng đường trong máu. Chiết xuất bergamote trong KYOMAN đã được Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm chức năng Hoa Kỳ (FDA) cấp chứng nhận GRAS (Generally Recognized as Safe): là chứng nhận tuyệt đối an toàn và không gây tác dụng phụ kể cả đối với trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc cho con bú, cho phép sử dụng trong thức ăn và thức uống.
Chiết xuất nần nghệ đã được thử nghiệm trên 500 bệnh nhân có rối loạn mỡ máu. Kết quả cho thấy: Hạ rất mạnh lipoprotein tỷ trọng thấp (Mỡ xấu LDL-c) và có xu hướng tăng lipoprotein tỷ trọng cao (Mỡ tốt HDL-c), do đó hạ được tỷ số CT/HDL (CT-cholesterol toàn phần, trong quá trình sử dụng không thấy có tai biến và tác dụng xấu nào.
Ngoài ra, KYOMAN còn được chứa 2 thảo dược hesperidin và rutin đặc biệt có khả năng giúp tăng sức bền thành mạch, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch ở bệnh nhân rối loạn mỡ máu.
Có thể nói, KYOMAN là giải pháp thảo dược toàn diện đầu tiên cho các trường hợp rối loạn mỡ máu, mắc hội chứng chuyển hóa để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm.