Kiểm soát mỡ máu
Vững bền thành mạch
Tư vấn (miễn cước) 1800 1796

Đối tượng dễ bị mỡ máu cao

Bệnh mỡ máu cao thực chất là tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu, nguyên nhân có thể là tiên phát (do di truyền) hoặc thứ phát do các bệnh khác. Sự rối loạn này bao gồm: tăng loại lipoprotein có phân tử lượng thấp (LDL-c), giảm loại có phân tử lượng cao (DHL-c), tăng Triglycerid, sự thay đổi này đồng thời làm cho Cholesterol toàn phần tăng, cho nên có tên gọi là bệnh mỡ máu cao.

Các nhóm đối tượng có nguy cơ bị Mỡ máu gồm:

  1. Nhóm đối tượng thừa cân, béo phì, hút thuốc lá, uống nhiều rượu, ăn nhiều thức ăn có chứa chất béosẽ làm tăng lượng triglycerid trong máu là những đối tượng có nguy cơ cao mắc Mỡ máu cao( rối loạn mỡ máu). Người gầy nhưng nếu có chế độ ăn uống không lành mạnh: sử dụng rượu bia, hút thuốc, ăn nhiều nội tạng động vật cũng có khả năng mắc bệnh máu nhiễm mỡ.

Cholesterol được sản xuất ở gan (khoảng 80%) từ các a-xít béo bổ xung từ thực phẩm hoặc từ các khâu chuyển hóa khác và 20% là cung cấp trực tiếp từ những thức ăn có hàm lượng chlesterol cao như: mỡ động vật, thịt có màu đỏ (thịt bò, thịt lợn), tôm, lòng lợn, lòng bò, óc, trứng, dầu dừa (là dầu thực vật nhưng lại có nhiều acid béo bão hòa).

Ở nhóm đối tượng này do có thói quen ăn uống vô độ, lượng a-xít béo (Nguyên liệu để sản xuất cholesterol) cũng như cholesterol được đưa vào cơ thể quá nhiều, làm tăng quá trình thấm vào màng trong của động mạch mặc dù đôi khi nồng độ LDL-c chưa phải là ở mức cao.

Việc điều chỉnh chế độ ăn uống theo hướng giảm thực phẩm có chứa nhiều cholesterol và tập thể dục thường xuyên có hiệu quả tốt ngăn chặn bệnh rối loạn mỡ máu.

  1. Nhóm đối tượng mắc các Đái tháo đường, hội chứng thận hư, suy tuyến giáp, bệnh gan mãn: Ở nhóm này, việc điều trị tích cực, kiểm soát tốt các triệu chứng và biến chứng có tác động tốt đến sự rối loạn mỡ máu.

– Ở bệnh đái tháo đường: Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa carbohydrat (đường), có kèm theo rối loạn chuyển hóa lipid (mỡ) và protein (đạm). Trong cơ thể sinh vật sống sự chuyển hóa đường – đạm – mỡ có mối liên quan mật thiết tương hỗ với nhau. Sự rối loạn chuyển hóa lâu dài của một chất đều kéo theo sự rối loạn chuyển hóa của 2 chất còn lại. Ở trường hợp này, sự rối loạn chuyển hóa lipid thường là suy thoái và giảm tất cả các loại lipoproten trong máu, nhưng đôi khi các loại khác giảm nhưng LDL-c lại không giảm, hoặc tăng nên gây ra bệnh rối loạn mỡ máu .

– Ở hội chứng thận hư: Hội chứng thận hư là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa, được đặc trưng bởi phù, protein niệu (protein trong nước tiểu) cao, protein máu giảm, Rối loạn lipid máu và có thể đái ra lipid, do nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau gây nên. Ở đây rối loạn mỡ máu là một triệu chứng của hội chứng thận hư.

– Trong bệnh suy tuyến giáp: Tuyến giáp sản xuất hormon tuyến giáp không đầy đủ gây nên tổn thương các mô và các rối loạn chuyển hóa, trong đó có chuyển hóa lipid. Các xét nghiệm sinh hóa trong suy giáp thường thấy: thiếu máu, tăng cholesterol, tăng Triglycerid, Glucoza giảm, natri máu giảm…

  1. Nhóm đối tượng bị bệnh mãn tính sử dụng thuốc điều trị lâu dài không đúng cách: Một số thuốc tim mạch như thuốc ức chế bêta giao cảm, thuốc tránh thai lâu dài, nghiện rượu.

– Ở người nghiện rượu: Nghiện rượu là nghiện Ethanol, biểu hiện là lệ thuộc vào các triệu chứng xuất hiện khi không uống rượu, người nghiện bắt buộc phải uống rượu để cắt các triệu chứng này.

Ethanol khi có nồng độ cao thường xuyên trong máu gây tổn thương các mô, ethanol xen vào giữa hai lớp lipid làm giảm thứ tự phân tử của các chuỗi acyl của phospholipid làm thay đổi cấu trúc màng từ đó làm gia tăng quá trình thấm cholesterol vào màng trong động mạch làm gia tăng Xơ vữa động mạch. Rượu không trực tiếp gây bệnh rối loạn mỡ máu, chúng là yếu tố làm tăng biến chứng của rối loạn mỡ máu. Rượu liên quan đến rối loạn mỡ máu là do chúng gây viêm gan mạn và xơ gan do rượu, từ đó dẫn đến rối loạn chuyển hóa các chất trong đó có rối loạn chuyển hóa lipid.

– Ở người sử dụng các thuốc chẹn bê ta (Beta-blockers) lâu dài:

Các thuốc chẹn beta được sử dụng nhiều trong điều trị các bệnh tim mạch, mắt (bệnh thiên đầu thống), run vô căn, nhiễm độc tuyến giáp, Cao huyết áp kịch phát… . Một số thuốc chẹn bêta tan trong mỡ và chúng tăng đề kháng insulin do đó dễ kích hoạt đái tháo đường tiềm tàng dẫn đến bị đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa đường và liên quan là chuyển hóa lipid. Do vậy, bệnh nhân khi phải điều trị lâu dài các thuốc này phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình do bác sĩ đặt ra, không tự ý mua thuốc về điều trị vì tin rằng mình bị bệnh lâu năm có kinh nghiệm về bệnh.

– Ở người sử dụng thuốc tránh thai lâu dài, do thuốc là tổ hợp các hoóc-môn nội tiết sinh dục, sử dụng lâu dài thường kèm theo các biến chứng như: tăng sắc tố ở gò má (nám da), sỏi mật, rối loạn chuyển hóa trong đó có chuyển hóa lipid.

Chủ động tầm soát bệnh mỡ máu cao

Để kiểm soát và điều hòa mỡ máu, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm, Những người bị máu nhiễm mỡ cần chủ động kiểm tra mỡ máu định kỳ 3 – 6 tháng và áp dụng chế độ ăn uống luyện tập nghiêm khắc như: kiểm soát cân nặng; ăn các chất béo có lợi, giảm thịt đỏ; ăn nhiều rau quả, nhiều chất xơ; hạn chế ăn các đồ rán, xào nhiều dầu mỡ; không hút thuốc lá, hạn chế bia rượu; không nên ăn tối quá muộn, ăn nhiều đạm…

Bệnh mỡ máu cao rất dễ tái phát và gây ra những biến chứng nguy hiểm. Do đó, bên cạnh thay đổi lối sống và chế độ dinh dưỡng, người mắc mỡ máu cần sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ như TPBVSK Kyoman.

Có nguồn gốc từ các thảo dược tự nhiên, KYOMAN là sản phẩm đầu tiên và duy nhất hiện nay kết hợp chiết xuất Bergamot và chiết xuất Nần nghệ. Trong đó:

Bergamot (Citrus Bergamia Risso) là một loại cây họ cam quýt mọc gần như chỉ có ở vùng ven biển hẹp Calabria ở miền Nam nước Ý, do rất nhạy cảm với điều kiện thời tiết và đất đai. Từ lâu, nước ép Bergamot đã được người dân địa phương công nhận như một phương thuốc để duy trì mức cholesterol tối ưu và sức khỏe tim mạch.

So với chiết xuất bergamot cơ bản, Bergamonte được chuẩn hóa có chứa hơn 38% flavonoid hoạt tính sinh học được tìm thấy trong bergamot, bao gồm naringin, neohesperidin, neoeriocitrin, 1% melitidin và 2% brutieridin. Nghiên cứu về các hợp chất cô lập này và sự kết hợp của chúng cho thấy chúng có thể giúp: Kiểm soát mỡ máu và ổn định đường huyết ở mức bình thường. Ngăn ngừa xơ vữa động mạch và Duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh

Chiết xuất Nần nghệ: Ứng dụng thành quả nghiên cứu hơn 40 năm của TS, Lương y Nguyễn Hoàng (Nguyên giảng viên bộ môn Dược liệu – Trường ĐH Dược Hà Nội)

Dược liệu Nần vàng (Nần nghệ) được Tiến sĩ, Lương y Nguyễn Hoàng phát hiện vào đầu những năm 1970 (chỉ mọc ở độ cao trên 1500m so với mặt nước biển giúp “bụng bé lại” và chữa đau nhức xương khớp rất hiệu nghiệm mà người dân tộc Dao coi là thuốc quý hiếm). Theo Tiến sĩ, tác dụng của loại dược liệu này là hạ mỡ dư thừa trong máu, giúp bình ổn huyết áp, điều hòa nhịp tim, chống viêm khớp (hiệu quả cao với viêm khớp dạng thấp).

Như vậy với nguồn gốc tự nhiên đã được nghiên cứu và chứng mình hiệu quả, sản phẩm Kyoman có thể sử dụng lâu dài để ngăn ngừa mỡ máu, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và xơ vữa động mạch.

Đặt mua Kyoman

- Giá bán: 320.000đ/hộp

- Giao hàng tại nhà MIỄN PHÍ khi mua từ 2 hộp trở lên

ĐẶT MUA THEO LIỆU TRÌNH

Thông báo

x
Mua hàng