Theo kinh điển, xơ vữa động mạch là một quá trình bệnh lý tiến triển không thể thay đổi được, do vậy với các phương pháp điều trị tích cực nhất cũng chỉ có thể làm chậm quá trình tiến triển này mà thôi.
Theo kinh điển, xơ vữa động mạch là một quá trình bệnh lý tiến triển không thể thay đổi được, do vậy với các phương pháp điều trị tích cực nhất cũng chỉ có thể làm chậm quá trình tiến triển này mà thôi. Nhưng các biện pháp điều trị mới đã làm thay đổi cách nhìn nhận của chúng ta về căn bệnh này.
Một số yếu tố nguy cơ của thừa cân – béo phì
Khẩu phần và thói quen ăn uống:
Khi chế độ ăn cung cấp năng lượng vượt quá nhu cầu, nếp sống làm việc tĩnh lại, ít tiêu hao năng lượng sẽ làm cân nặng cơ thể tăng lên. Nhiều người thường khó kiểm soát chế độ ăn của mình. Các nhà nghiên cứu cho rằng chỉ cần ăn dư ra 70 calo mỗi ngày sẽ dẫn tới tăng cân mặc dù số calo này nhỏ có thể không nhận ra dễ dàng, nhất là khi ta ăn những thức ăn giàu năng lượng. Các loại thức ăn giàu chất béo thường ngon miệng nên người ta dễ bị ăn quá thừa mà không biết. Mỡ có độ năng lượng cao gấp 2 lần đường, lại cần ít calo hơn để dự trữ dưới dạng triglyxeride, trong khi đó đường cần năng lượng để chuyển thành axít béo tự do trước khi dự trữ. Vì vậy, khẩu phần ăn nhiều mỡ dẫn đến thừa calo và tăng cân.
Các chất sinh năng lượng có trong thức ăn như: protit, lipid, gluxit trong thức ăn đều chuyển nhanh thành chất béo dự trữ. Như vậy, một khẩu phần không chỉ nhiều chất béo mới gây béo mà ăn quá nhiều tinh bột, đường, đồ ngọt đều gây béo.
Các thói quen khác như: ăn nhiều cơm, ăn nhiều vào bữa tối, thích ăn các thức ăn chứa nhiều năng lượng (đường mật,nước ngọt, thịt mỡ, dầu mỡ…), thích ăn các món ăn xào rán cũng là những thói quen không tốt có thể dẫn đến nguy cơ bị béo phì.
Hoạt động thể lực:
Hoạt động thể lực tham gia vào quá trình thiết lập cân bằng giữa năng lượng tiêu hao và năng lượng nạp vào cơ thể do đó có vai trò hết sức quan trọng đối với tình trạng thừa cân – béo phì. Mặt khác, hoạt động thể lực còn giúp cơ thể chuyển hóa tích cực. Cùng với yếu tố ăn uống, sự gia tăng tỉ lệ béo phì thường đi song song với giảm hoạt động thể lực trong lối sống tĩnh lại.
Tăng cường vận động
Một điểm đáng lưu ý là những người hoạt động thể lực nhiều thường ăn thức ăn giàu năng lượng nhưng khi điều kiện làm việc thay đổi và lối sống thay đổi, hoạt động thể lực giảm, nếu vẫn giữ thói quen ăn nhiều họ thường dễ bị béo. Điều này giải thích cho hiện tượng béo phì ở tuổi trung niên, các vận động viên sau khi giải nghệ hay những công nhân lao động chân tay sau khi về hưu.
Yếu tố di truyền:
Yếu tố di truyền có vai trò nhất định đối với béo phì. Theo Grant và Clark (1976), trẻ có cha mẹ béo phì thường bị béo phì. Một nghiên cứu ở Thái Lan trên trẻ từ 6 – 13 tuổi (1996) cho thấy tỉ lệ con cái có cha mẹ béo phì bị béo phì nhiều hơn gấp 3,1 lần so với những trẻ em có cha mẹ không bị béo phì. Trong số trẻ béo phì, khoảng 80% có cha hoặc mẹ bị béo phì, 30% có cả cha và mẹ bị béo phì. Gia đình có nhiều cá nhân bị béo phì thì nguy cơ béo phì cho những thành viên khác là rất lớn. Tuy nhiên trên cộng đồng, vai trò của yếu tố di truyền này không lớn. Mặt khác, một gia đình có nhiều thành viên bị béo phì có thể còn liên quan đến chế độ ăn uống chung của toàn hộ gia đình đó.
Nhiều nghiên cứu đã cố gắng xác định xem nguyên nhân của tình trạng béo phì có tính gia đình là do di truyềnhay do môi trường. Hiện nay người ta đã có những bằng chứng kết luận rằng: béo phì thường do yếu tố môi trường tác động lên những cá thể có khuynh hướng di truyền. Và dinh dưỡng giữ vai trò hàng đầu trong số các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hiện tượng thừa cân – béo phì.
Yếu tố kinh tế:
Ở cácnước đang phát triển,kinh tếcòn nghèo, tỉ lệ người béo ở tầng lớp nghèo thường thấp. Nguyên nhân chính là do nguồn cung cấp thực phẩm còn hạn chế, năng lượng tiêu hao nhiều không chỉ do lao động chân tay nặng nhọc mà tiêu hao năng lượng còn tăng lên do đi lại chủ yếu bằng phương tiện thô sơ hay đi bộ. Ngược lại, ở cộng đồng có điều kiện kinh tế – xã hội tốt hơn, tỉ lệ béo phì thường cao hơn. Tuy nhiên, điều này không nhất thiết như vậy. Hiện tượng “gánh nặng kép” đã xuất hiện ở nhiều nướcchâu Á nghĩa là tồn tại đồng thời cả tình trạng thừa cân – béo phì và cả suy dinh dưỡng, thậm chí thừa cân – béo phì gặp không ít ở các cộng đồng nghèo. Điều này gắn liền với quá trình đô thị hóa đã quan sát thấy ở nhiều nước đang phát triển.
Mặt khác, ở các nước công nghiệp phát triển, sự thiếu ăn không còn phổ biến nữa, tỉ lệ béo phì lại thường cao ở tầng lớp nghèo, ít học so với các tầng lớp khá giả hơn. Nguyên nhân là do tầng lớp nghèo vẫn giữ thói quen ăn uống có nguy cơ đối với thừa cân, còn tầng lớp khá giả lại có xu hướng kiểm soát tốt hơn tình trạng béo phì so với tầng lớp nghèo.
Có thể làm chậm hay làm ngừng lại quá trình xơ vữa động mạch khi điều trị bằng statin liều cao
Nguy cơ:
Béo phì có thể ảnh hưởng đến tim, phổi, khớp xương và xương. Có thể dẫn đến các bệnh nghiêm trọng như:
– Cao huyết áp.
– Đái tháo đường.
– Bệnh tim.
– Tai biến mạch máu.
– Các bệnh hô hấp.
– Bệnh tĩnh mạch.
– Bệnh xương khớp.
– Bệnh ung thư.
Những điều không thể đang trở thành có thể
Trước đây xơ vữa động mạch thường được xem là một bệnh tiến triển mạn tính đặc trưng bởi sự tích tụ liên tục của các mảng xơ vữa trong thành động mạch. Trong 2 thập kỷ vừa qua đã có nhiều phương pháp điều trị được áp dụng nhằm hạn chế sự tiến triển của quá trình xơ vữa động mạch như thay đổi lối sống, sử dụng các thuốc ức chế men chuyển, thuốc chẹn bêta giao cảm, thuốc chẹn kênh canxi…, nhưng đáng chú ý nhất là các thuốc điều chỉnh rối loạn lipid máu, đặc biệt là thuốc ức chế sản xuất 3-hydroxy-3-methylglutaryl CoA (statin).
Song song với các nghiên cứu lâm sàng, các nghiên cứu hình ảnh đã đánh giá hiệu quả điều trị chống xơ vữa động mạch trên sự tiến triển của quá trình này. Các nghiên cứu ban đầu sử dụng phương pháp chụp động mạch vành định lượng hay siêu âm động mạch cảnh để đánh giá sự tiến triển của quá trình xơ vữa động mạch. Gần đây, phương pháp siêu âm trong lòng mạch đã nổi lên với những ưu thế vượt trội trong đánh giá sự tiến triển của quá trình xơ vữa động mạch vành. Siêu âm trong lòng mạch là phương pháp đánh giá chính xác nhất trong xác định sự thay đổi của mảng xơ vữa qua quá trình điều trị. Các nghiên cứu với siêu âm trong lòng mạch cho thấy có thể làm chậm hay làm ngừng lại quá trình xơ vữa động mạch khi điều trị bằng statin liều cao. Tuy nhiên, không có một nghiên cứu lớn nào đưa ra các bằng chứng cho thấy có sự thoái triển của mảng xơ vữa động mạch được đánh giá bằng siêu âm trong lòng mạch. Trong các thuốc nhóm statin, rosuvastatin là một loại statin mới nhất và đặc biệt là làm giảm LDL-C nhiều hơn đồng thời làm tăng HDL-C rõ rệt hơn các thuốc statin khác.
Theo kinh điển, xơ vữa động mạch là một quá trình bệnh lý tiến triển không thể thay đổi được, do vậy thậm chí với các phương pháp điều trị tích cực nhất cũng chỉ có thể làm chậm quá trình tiến triển này mà thôi. Nhưng các biện pháp điều trị mới đã làm thay đổi cách nhìn nhận của chúng ta về căn bệnh này.
Ngoài ra, hiện nay các nhà khoa học đã tìm ra nhiều loại dược liệu có tác dụng tốt như chiết xuất Bergamonte từ Bergamot – một loại cây họ cam quýt có tác dụng kiểm soát mỡ máu và ổn định đường huyết ở mức bình thường, ngăn ngừa xơ vữa động mạch. Hay cao nần nghệ đã được Tiến sĩ, Lương y Nguyễn Hoàng phát hiện vào đầu những năm 1970 có tác dụng hạ mỡ dư thừa trong máu, giúp bình ổn huyết áp, điều hòa nhịp tim.
Nhận thấy giá trị của những loại dược liệu quý cần được ứng dụng vào thực tế để hỗ trợ kiểm soát mỡ máu, vững thành mạch, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, Công ty CP Dược Mỹ phẩm CVI đã kết hợp thành công 2 loại dược liệu trên trong sản phẩm TPBVSK Kyoman.
Với thành phần gồm 4 loại dược liệu trong đó có 2 loại dược liệu quý là chiết xuất Bergamonte – Nguyên liệu được chuyển giao từ HP Ingredient và chiết xuất Nần nghệ chuyển hóa, sản phẩm giúp người bệnh ngăn ngừa hội chứng chuyển hóa, mỡ máu, giảm nguy cơ mắc xơ vữa động mạch và bệnh tim mạch. Thêm nữa, nguồn gốc tự nhiên phù hợp để người bệnh sử dụng lâu dài mà không phải lo lắng về tác dụng phụ của thành phần.
Như vậy, xơ vữa động mạch không còn là một bệnh tiến triển tự nhiên, lâu dài và ngày một nặng dần nữa. Đây cũng là một minh chứng hùng hồn rằng với một chiến lược điều trị lý tưởng hơn, trong đó làm giảm lipid máu một cách tích cực hơn có thể làm đảo ngược quá trình xơ vữa động mạch.