Chế độ ăn uống ảnh hưởng nhiều đến tình trạng bệnh của người bị máu nhiễm mỡ. Nhiều người thắc mắc khi bị “máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không?”. Bài viết sẽ mang đến câu trả lời cho điều thắc mắc trên.
Sữa và các sản phẩm từ sữa có chứa nhiều chất béo bão hòa, cholesterol sẽ làm tăng LDL cholesterol.
Các bác sĩ và chuyên gia sức khỏe cho rằng, bệnh nhân bị máu nhiễm mỡ vẫn có thể uống sữa bởi đây là thực phẩm giàu dinh dưỡng, rất tốt cho sức khỏe. Đây chính là câu trả lời dành cho người bệnh đang thắc mắc “người máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không?”
Bổ sung sữa như một phần của chế độ ăn uống cân bằng cũng giúp làm giảm mức độ cholesterol và cho phép để giảm cân, nhưng đòi hỏi bạn phải thay đổi cách bạn sử dụng các sản phẩm sữa. Nên chuyển đổi từ sữa nguyên chất sang sữa không có chất béo hoặc có hàm lượng chất béo thấp hơn. Nếu không chuyển đổi được ngay lập tức thì có thể chuyển đổi dần dần.
Khi mắc chứng mỡ máu cao, bạn nên dùng những loại sữa có hàm lượng chất béo thấp, sữa không đường hoặc sữa đã tách kem (còn gọi là sữa gầy) – loại sữa có hàm lượng chất béo không quá 1% là lựa chọn phù hợp cho bệnh nhân bị máu nhiễm mỡ. Ngay cả sữa chua hay pho mát người bệnh cũng nên chọn loại làm từ sữa gầy hoặc sữa có hàm lượng chất béo chỉ 1-2%.
Sữa là thực phẩm bổ dưỡng nên đó chính là mối nguy không tốt cho lựa chọn an toàn của người mắc bệnh máu nhiễm mỡ. Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ một số loại sữa mà người mắc bệnh máu nhiễm mỡ nên cân nhắc để sử dụng.
Nếu bạn đang băn khoăn về vấn đề “máu nhiễm mỡ nên uống sữa gì?” thì hãy tham khảo ngay sữa đậu nành nhé. Trong sữa đậu nành không chứa cholesterol lại ít chất béo bão hòa. Với mỗi một cốc sữa 200ml sẽ giúp cơ thể hấp thụ 80g calo + 2g chất béo. Chính vì thế, dòng sữa này luôn là sự thay thế các dòng sữa khác dành cho người mắc bệnh máu nhiễm mỡ.
Sữa đậu nành có nguồn gốc từ thực vật nên không có chứa cholesterol cũng như hàm lượng chất béo không đáng kể. Trong sữa đậu nành còn rất giàu protein rất tốt cho tim mạch. Vì thế bạn đừng bỏ qua thức uống bổ dưỡng này nhé.
Thông thường 1 ly hạnh nhân không đường sẽ chứa khoảng 30 – 40 Calo và không có chất béo bão hòa. Vì nguồn gốc từ thực vật nên nó không chứa cholesterol. Trong sữa hạnh nhân cũng chứa axit béo không bão hòa nên có thể làm giảm được lượng mỡ trong máu, giảm tình trạng xơ vữa mạch máu. Chính vì thế đây luôn là thực phẩm tốt dành cho người mắc bệnh máu nhiễm mỡ.
Loại sữa này còn chứa rất ít protein và chữa nhiều nhiều canxi. 1 cốc sữa gạo sẽ chứa khoảng 113 calo và không có chất béo bão hòa và không có cholesterol. Trong sữa gạo cũng rất ít protein chính vì thế mà người mắc bệnh máu nhiễm mỡ khi bổ sung sữa này thì nên bổ sung protein từ các nguồn thực phẩm khác trong bữa ăn hàng ngày.
Mặc dù sữa có chứa nhiều chất béo, nhưng vẫn còn những loại sữa mà người bị máu nhiễm mỡ có thể sử dụng. Vậy nên bạn không cần thắc mắc “máu nhiễm mỡ có nên uống sữa không?” nữa vì đã có sản phẩm sữa phù hợp cho bạn.
Trứng được xem là một trong những thực phẩm giàu cholesterol, nhưng lại là món ăn mà người bị mắc bệnh máu nhiễm mỡ nên hạn chế. Trong trứng thường chứa rất nhiều chất có lợi cho sức khỏe như: Protein, Vitamin B1, Calci, đặc biệt chứa rất nhiều chất oxi hóa và giàu choline… sẽ giúp bạn phòng tránh được các bệnh về tim mạch và cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho não, giúp xương và cơ chắc khỏe hơn; đồng thời giúp cơ thể cân đối được cân nặng.
Vậy thì máu nhiễm mỡ có ăn được trứng không? Câu trả lời hoàn toàn là “Có”. Nhưng phải ăn ở một mức độ cho phép, đối với người bị bệnh máu nhiễm mỡ thì chỉ nên hạn chế ăn từ 2 – 3 quả 1 tuần còn đối với người bình thường thì nên sử dụng 5-6 quả 1 tuần. Vì trứng chứa rất nhiều dưỡng chất, nếu nạp vào cơ thể quá nhiều thì cơ thể không thể hấp thụ và chuyển hóa hết thành năng lượng được. Chính vì vậy, cần cân đối lại việc sử dụng trứng hàng ngày để đảm bảo rằng việc sử dụng trứng không làm phát sinh bệnh, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Một khi bị bệnh người ta sẽ quan tâm đến mọi loại thực phẩm để xem mình có thể tiếp tục ăn hàng ngày hay không. Cũng không nằm ngoài sự hoài nghi thì một số đông người thắc mắc “mỡ máu có nên ăn lạc?”.
Lạc là nguồn thực phẩm dồi dào protein, carbohydrates và chất xơ. Ngoài ra, loại hạt này còn là nguồn thực phẩm giàu vitamin B. Ngoài chức năng bổ sung năng lượng cho cơ thể, vitamin B3 có trong củ lạc còn giúp cơ thể sản xuất nhiều loại hormone. Ăn lạc còn cung cấp cho cơ thể 12% tiamin (vitamin B1), 5% axit pantothenic (vitamin B5), 5% vitamin B6 và 2% riboflavin (vitamin B2) trong tổng số nhu cầu vitamin mỗi ngày.
Nhiều người lo lắng, trong lạc chứa nhiều chất béo có thể làm trầm trọng thêm triệu chứng mỡ máu cao và người bị bệnh này không nên ăn lạc. Tuy nhiên, theo các chuyên gia sức khỏe, nếu bạn tiêu thụ từ 30 – 50g lạc từ 5 lần trở lên/tuần có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch hơn 25%. Vì lạc là cây họ đậu, chúng cũng cung cấp nhiều protein hơn bất kỳ loại hạt nào khác. Và cuối cùng, đậu phộng là nguồn chất xơ tuyệt vời đồng thời giúp giảm mức LDL-cholesterol trong máu.
Nhiều người sẽ quan tâm đến các loại trà có tác dụng giảm mỡ máu để sử dụng, vừa tiện cho việc giải khát hàng ngày, lại mang lại hiệu quả điều trị bệnh.
– Trà xanh: Tính năng của lá trà xanh là hơi lạnh, có vị ngọt đắng, không độc hại, có tác dụng thanh nhiệt lợi tiểu, tan đờm, tiêu hóa thức ăn. Khi thời tiết nóng nực uống trà có thể giải khát, làm ấm bụng, tốt cho dạ dày.
Ngoài ra, trong lá trà xanh có chứa nhiều sắc tố, có tác dụng kháng bệnh xơ cứng động mạch và có thể làm giảm thấp tỷ lệ kết dính ở máu, các sắc tố có chứa trong lá trà xanh có tác dụng rõ rệt với phòng chống xơ cứng động mạch, hương thơm trong lá trà xanh có thể hòa tan chất béo, loại bỏ lượng dầu mỡ tích tụ lâu ngày trong cơ thể, hỗ trợ tiêu hóa, thúc đẩy khả năng hấp thu.
– Trà làm từ lá sen, nấm Linh Chi và cỏ ngọt. Với tinh chất từ lá sen, nấm linh chi, cỏ ngọt, loại trà này giúp hạ mỡ máu, giảm cholesterol làm giảm cân một cách từ từ và tự nhiên mà hoàn toàn không gây ra chút phản ứng phụ nào. Theo những nghiên cứu về y học, dược tính của lá sen giúp giảm mỡ máu và lượng cholesterol rất hiệu quả.
–Trà với thành phần Ô long, Hòe giác, Hà thủ ô, vỏ bí đao, Sơn tra nhục. Bạn lấy Hòe giác, Sơn tra nhục, vỏ bí đao, Hà thủ ô cho nước vào nấu, pha với trà Ô long để uống.
Tác dụng: Hạ huyết, dùng rất hiệu quả cho bệnh nhân máu nhiễm mỡ.
– Trà làm từ lá sen tươi, nếu không có lá sen tươi thì dùng lá sen khô thay thế. Bạn ngâm lá sen, rửa sạch, thái nhỏ, cho vào cốc sứ, ngâm nước sôi, sau khi ngâm 15 phút có thể uống thay trà.
Tác dụng: Hạ cholesterol máu, dùng cho bệnh nhân máu nhiễm mỡ.
Kyoman là sản phẩm được đánh giá là mang lại hiệu quả cao trong việc hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ và ngăn ngừa xơ vữa động mạch cũng như các biến chứng tim mạch. Thành phần chính trong Kyoman là Nần nghệ và Chiết xuất cam Bergamote. Cả hai thành phần này đã được các nhà khoa học nghiên cứu trong nhiều năm và khẳng định hiệu quả trong việc điều trị bệnh máu nhiễm mỡ. Cho đến nay, Kyoman là sản phẩm được khuyên dùng với người bệnh máu nhiễm mỡ.
Tìm hiểu thêm sản phẩm: https://kyoman.vn/thong-tin-san-pham/
Cuối cùng, mong rằng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn. Bạn sẽ có được những lựa chọn tốt cho bản thân để ngăn ngừa và điều trị máu nhiễm mỡ kịp thời..
- Giá bán: 320.000đ/hộp
- Giao hàng tại nhà MIỄN PHÍ khi mua từ 2 hộp trở lên