Kiểm soát mỡ máu
Vững bền thành mạch
Tư vấn (miễn cước) 1800 1796

Những lưu ý khi điều trị bằng thuốc giảm mỡ máu

Khi bị máu nhiễm mỡ, người bệnh cần uống thuốc giảm mỡ máu. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại khác nhau. Bài viết sau đây sẽ mang đến những lưu ý khi điều trị bằng thuốc giảm mỡ máu.

Các nhóm thuốc giảm mỡ máu tốt nhất hiện nay

Mỗi loại thuốc hạ mỡ máu có những điểm riêng, nhưng công dụng chung mang lại vẫn là giúp điều trị máu nhiễm mỡ. Sau đây là các nhóm thuốc chữa máu nhiễm mỡ tốt nhất hiện nay:

1. Nhóm thuốc giảm mỡ máu statin

Statin là nhóm thuốc hạ mỡ máu số 1 được các bác sĩ chỉ định đối với bệnh nhân rối loạn mỡ máu. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh nhóm thuốc này có tác dụng tốt trong phòng ngừa biến chứng của bệnh mỡ máu.

Thuốc giảm mỡ máu nhóm Statin
Thuốc giảm mỡ máu nhóm Statin
Nhóm thuốc này được kết thúc bằng đuôi “statin”:
  • Simvastatin hay còn gọi là Zocor;
  • Atorvastatin hay còn gọi là Lipitor;
  • Rosuvastatin hay còn gọi là Cretor.

Khi sử dụng nhóm thuốc, người bệnh cần phải lưu ý tránh phối hợp thuốc với những loại trái cây như cam, bưởi, chanh, quất,…

2. Thuốc giảm mỡ máu nhóm Fibrat

Fibrat là cũng là nhóm thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh mỡ máu cao, có tác dụng giảm triglycerides, LDL, tăng HDL. Thuốc này có thể sử dụng đơn độc hoặc kết hợp với những loại thuốc hạ mỡ máu khác.

Thuốc giảm mỡ máu nhóm Fibrat
Thuốc giảm mỡ máu nhóm Fibrat
Dấu hiệu để nhận biết nhóm thuốc này chính là các tên thuốc đều kết thúc bằng đuôi “Fibrat”:
  • Fenofibrat hay còn gọi là Lypanthyl;
  • Ciprofibrat hay còn gọi là Lipanor;
  • Berafibrat hay còn gọi là Beralip;

Khi sử dụng nhóm thuốc này, người bệnh có thể gặp phải những tác dụng phụ của thuốc: Táo bón, tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, ảnh hưởng tới gan, thận, mật,…

3. Nhóm thuốc giảm mỡ máu Niacin

Niacin là vitamin nhóm B có tác dụng tốt trong điều trị bệnh mỡ máu. Bạn đọc có thể tìm nhóm thuốc này trong các hiệu thuốc dược  như: Niapan, Nicoar,… mà không cần đơn của bác sĩ.

Nhóm thuốc giảm mỡ máu  Niacin
Nhóm thuốc giảm mỡ máu  Niacin

Ngoài ra, cũng có thể bổ sung nhóm vitamin B trong các thực phẩm: Súp lơ, cà chua, rau chân vịt, cà rốt, hạnh nhân,…

Ưu nhược điểm của từng nhóm thuốc hạ mỡ máu

1. Ưu nhược điểm của nhóm thuốc giảm mỡ máu Statin

Ưu điểm: Nhóm thuốc hạ mỡ máu này có khả năng ức chế hoạt hóa men HMG-CoA giúp giảm hoạt động tổng hợp Cholesterol tại gan và tăng hoạt hóa thụ thể LDL, nhờ đó giảm được lượng LDL – Cholesterol trong máu.

Đã nhiều nghiên cứu chứng minh được là các thuốc nhóm Statin có thể làm giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có bệnh mạch vành, giảm tỷ lệ bệnh mạch vành ở người tăng mỡ máu.

Nhược điểm: Trái lại với khả năng giảm mỡ máu nhanh chóng, nhóm thuốc Statin gây ra khá nhiều tác dụng phụ, bao gồm: Khó tiêu, đi ngoài, táo bón, đau bụng, buồn nôn, đau đầu, mất ngủ. Tăng men gan có thể gặp ở 1 – 2% số bệnh nhân dùng thuốc. Không nên dùng Statin cho bệnh nhân bị bệnh gan, người bị đau cơ, viêm đa cơ, tiêu cơ vân,…

Không nên dùng Statin với nhóm thuốc giảm mỡ máu Niacin vì nó có thể tăng độc tính khi dùng với nhau.

2. Ưu nhược điểm của nhóm thuốc Fibrat

Ưu điểm: Các thuốc giảm mỡ máu thuộc nhóm Fibrat làm giảm TG khoảng 20 – 50%, giảm LDL – Cholesterol 10 -15%, tăng HDL – Cholesterol khoảng từ 10 – 15%. 

Nhược điểm: Tác dụng phụ có thể gặp: Sưng phù mặt, đau bụng, buồn nôn, đau đầu,… Men gan có thể sẽ tăng khi sử dụng nhóm thuốc này. Ngoài ra, nhóm thuốc Fibrat còn làm tăng nguy cơ sỏi thận.  Đặc biệt, nếu sử dụng nhóm thuốc này kết hợp với nhóm thuốc statin sẽ làm tăng nguy cơ gây tác dụng phụ.

Nhóm thuốc giảm mỡ máu Fibrat có thể tăng nguy cơ sỏi thận
Nhóm thuốc giảm mỡ máu Fibrat có thể tăng nguy cơ sỏi thận

3. Ưu nhược điểm của nhóm thuốc Niacin

Ưu điểm: Đây là loại Vitamin tan trong nước, ức chế gan sản xuất ra Lipoprotein. Có tác dụng giảm LDL – Cholesterol tới 25% và tăng HDL – Cholesterol từ 15 – 35%. 

Nhược điểm: Tác dụng phụ của thuốc giảm mỡ máu này là: Cảm giác đỏ bừng da, hầu như gặp ở hầu hết bệnh nhân. Có thể tránh bằng cách uống thuốc trong bữa ăn hoặc uống Aspirin 100mg trước mỗi lần dùng thuốc 30 phút. 

Các tác dụng phụ khác bao gồm: mẩn ngứa, buồn nôn, đầy bụng, chóng mặt, hạ huyết áp,… Cũng có trường hợp tăng ure máu và tăng men gan khi dùng thuốc.

Tác dụng phụ của thuốc giảm mỡ máu Niacin có thể làm hạ huyết áp
Tác dụng phụ của thuốc giảm mỡ máu Niacin có thể làm hạ huyết áp
Chống chỉ định của Niacin ở bệnh nhân bị Gout, viêm loét dạ dày tá tràng. Chống chỉ định tương đối ở bệnh nhân đái tháo đường.

Phương pháp chữa máu nhiễm mỡ không dùng thuốc

Nếu ngại sử dụng các loại thuốc hạ mỡ máu vì tác dụng phụ của chúng. Bạn hoàn toàn có thể chữa máu nhiễm mỡ mà không cần dùng thuốc. Đây là một số phương pháp:

1. Giảm mỡ máu nhờ tỏi

Trong thành phần của tỏi có rất nhiều dinh dưỡng và các vitamin như: A, B1, B2, C; tinh dầu: sulfur, polysulfur de vinyle, thành phần allycetoin I và II, thành phần men allynin, các loại axit như nicotinic,…và nhiều loại chất kháng khuẩn.

Tỏi chính là “thuốc giảm mỡ máu” không lo tác dụng phụ
Tỏi chính là “thuốc giảm mỡ máu” không lo tác dụng phụ

Theo Y học cổ truyền, tỏi vị cay, tính ôn, đi vào hai kinh Can và Vị. Không chỉ là một “kháng sinh tự nhiên” giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, mà loại gia vị này còn được nghiên cứu và chứng minh chứa nhiều hoạt chất sinh học đa công dụng. Tỏi chứa dồi dào hàm lượng chất allicin và hợp chất sulfur, có tác dụng ức chế tổng hợp cholesterol xấu; đồng thời, biến chúng trở thành vô hại, từ đó đào thải ra khỏi cơ thể. 

Cách dùng:

Giảm mỡ máu bằng tỏi, rất đơn giản, bạn chỉ cần sử dụng tỏi hàng ngày trong các bữa ăn bằng cách ăn sống hoặc chế biến thành món ăn. Bạn nên chọn tỏi tía vì lượng hoạt chất sinh học cao hơn tỏi trắng. Do đó hãy ưu tiên sử dụng tỏi tía để mang lại hiệu quả tốt nhất nhé!

2. Thanh lọc cơ thể, giảm mỡ máu nhờ giảo cổ lam

Trong thân và lá cây giảo cổ lam có chứa flavonoid, Saponin. Nhờ những thành phần này mà giảo cổ lam mang lại hiệu quả cao trong việc làm hạ mỡ máu. Giảm lượng cholesterol tới 71% nhờ hoạt chất saponin “loại bỏ” các chất béo có trong máu. Các mảng xơ vữa trong lòng mạch, ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tim mạch, giúp máu lên não lưu thông.

Sử dụng giảo cổ lam thay thế thuốc giảm mỡ máu
Sử dụng giảo cổ lam thay thế thuốc giảm mỡ máu

Cách dùng: 

Mỗi ngày đem khoảng 30g giảo cổ lam khô hãm như các loại trà khác để uống. Giữ cho bình trà ấm để uống trong ngày hoặc chia ra làm 3 lần hãm trà, mỗi lần cho vào 10g giảo cổ lam. Chỉ cần dùng trong 2 tháng, bệnh gan nhiễm mỡ sẽ có thể khỏi hoàn toàn.

3. Phát hiện củ nần nghệ chữa máu nhiễm mỡ hiệu quả

Trong rễ nần nghệ có chứa từ 2-4% hoạt chất diosgenin, cao từ thân rễ nần nghệ có tác dụng chống viêm, giảm cholesterol trong máu hiệu quả. Đặc biệt, thành phần chiết xuất được chất saponin steroid từ củ nần nghệ có hàm lượng rất cao. Khoa học đã chứng minh hoạt chất saponin có tác dụng trực tiếp đốt cháy mỡ triglycerides, đưa chỉ số LDL – c và cholesterol toàn phần về ngưỡng ổn định.

Bài thuốc giảm mỡ máu từ nần nghệ
Bài thuốc giảm mỡ máu từ nần nghệ

Chính vì vậy mà nần nghệ đặc biệt có công dụng trong việc: Hạ mỡ dư thừa trong máu, giảm cholesterol, giảm mỡ máu, chống xơ vữa động mạch, đồng thời giảm nguy cơ tim mạch.

Cách sử dụng: 

Bạn có thể tìm mua nần nghệ tươi hoặc nần nghệ khô, sau đế sắc thành nước uống. Bạn có thể sử dụng như nước uống hàng ngày.

Tuy nhiên, khi chế biến nần nghệ tươi có thể gây ngứa do nhựa. Vì vậy nhiều người không biết cách xử lý nần nghệ khi mua về sẽ gặp rắc rối.

Một giải pháp tiện dụng để người bệnh có thể trải nghiệm được công dụng của nần nghệ một cách an toàn nhờ vào Kyoman.

Giảm mỡ máu nhờ sử dụng Kyoman
Giảm mỡ máu nhờ sử dụng Kyoman

Sản phẩm hỗ trợ giảm mỡ máu Kyoman – Với 2 thành phần chính là Nần nghệ và Cam Bergamote. Thành phần và công dụng của 2 dược liệu quý này vẫn được chắt lọc và giữ lại nguyên vẹn trong Kyoman.

Qua đây, mọi người đã biết được các loại thuốc giảm mỡ máu và biết được nên dùng những loại nào cho phù hợp. Bạn hoàn toàn có thể không cần dùng thuốc để chữa máu nhiễm mỡ. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng các thảo dược hay những thực phẩm chức năng, những sản phẩm hỗ trợ điều trị mỡ máu.

Đặt mua Kyoman

- Giá bán: 320.000đ/hộp

- Giao hàng tại nhà MIỄN PHÍ khi mua từ 2 hộp trở lên

ĐẶT MUA THEO LIỆU TRÌNH

Thông báo

x
Mua hàng