Kiểm soát mỡ máu
Vững bền thành mạch
Tư vấn (miễn cước) 1800 1796

Giải đáp thắc mắc: Mắc bệnh mỡ máu có nguy hiểm không?

Bệnh mỡ máu có nguy hiểm không? Người bệnh mỡ máu cao có thể phát hiện như thế nào? Và cần điều trị ra sao? đang là những câu hỏi của rất nhiều người. Những thắc mắc này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.

 

Bệnh mỡ máu nguy hiểm khó lường

Mỡ máu là tên gọi thông thường của lipid máu, bao gồm: cholesterol toàn phần, cholesterol (LDL), triglyceride, và HDL- cholesterol, trong đó thành phần quan trọng nhất là cholesterol. 

Nhiều người vẫn nghĩ cholesterol là thành phần xấu trong cơ thể, là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh. Tuy nhiên trên thực tế cholesterol bao gồm 2 loại là bất lợi và có lợi. Cholesterol có lợi rất quan trọng với cơ thể, góp mặt trong nhiều bộ phận như cấu trúc màng tế bào , tiền chất tạo vitamin D và một số hormon, giúp chúng ta phát triển và hoạt động khỏe mạnh.

Và một trong những loại bệnh liên quan đến cholesterol chính là rối loạn mỡ máu. Rối loạn mỡ máu tiếng Anh là Dyslipidemia, xảy ra khi tăng cholesterol loại lipoprotein “xấu” (LDL), tăng loại triglyceride hoặc thiếu hụt loại lipoprotein “tốt” (HDL).

Vậy mỡ máu có nguy hiểm không? Điều đáng lo ngại là mỡ máu cao là một trong những căn bệnh rất khó phát hiện và nếu không phát hiện kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là gia tăng bệnh tim mạch. Vậy làm thế nào để phát hiện bệnh mỡ máu cao?

Các xét nghiệm mỡ máu sẽ giúp làm ra được điều này. Các chuyên gia khuyến cáo: Người trên 20 tuổi nên đi xét nghiệm máu ít nhất 5 năm 1 lần. Chỉ số xét nghiệm máu được tính bằng mg/DL hoặc mmol/L.

1.Chỉ số mỡ máu bình thường là bao nhiêu?

Khi đi xét nghiệm mỡ máu, nhiều người cũng không biết được bản thân mình có chỉ số mỡ máu bình thường hay không. Do đó, chỉ số được cho là bình thường sẽ ở mức sau:

-Về chỉ số mỡ máu toàn phần:

Ở người bình thường: chỉ số này sẽ nhỏ hơn 200 mg/dL hoặc nhỏ hơn 5,2 mmol/L.

Ở người mắc bệnh: chỉ số này sẽ lớn hơn 240 mg/dL hoặc lớn hơn 6,2 mmol/L.

-Về chỉ số LDL (hay còn gọi là chỉ số cholesterol xấu):

Ở người bình thường: chỉ số này sẽ nhỏ hơn 130 mg/dL hoặc nhỏ hơn 3,3 mmol/L.

Ở người mắc bệnh: chỉ số này sẽ cao hơn 160 mg/dL hoặc hơn 4,1 mmol/L.

-Về chỉ số triglyceride:

Ở người bình thường: chỉ số này sẽ nhỏ hơn 160 mg/dL hoặc nhỏ hơn 2,2 mmol/L.

Ở người mắc bệnh: chỉ số này sẽ lớn hơn 200 mg/dL hoặc lớn hơn 2,3 mmol/L.

CHỈ SỐ MỠ MÁU VÀ ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ NGUY CƠ

STT CHỈ SỐ MỨC ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ
1 Cholesterol  toàn phần < 200 mg/dL

(<5,1 mmol/L)

Trị số bình thường
200 – 239 mg/dL

(5,1 – 6,2 mmol/L)

Mức ranh giới, cần chú ý
≥ 240 mg/dL
(≥6,2 mmol/L)
Tăng cholesterol máu. Nguy cơ bệnh động mạch vành cao gấp 2 lần người  bình thường
2 LDL – cholesterol < 100 mg/dL
(< 2,6 mmol/L
Rất tốt
100 – 129 mg/dL
(2,6 – 3,3 mmol/L)
Được
130 – 159 mg/dL
(3,3 – 4,1 mmol/L)
Tăng ( giới hạn)
160 – 189 mg/dL
(4,1 – 4,9 mmol/L)
Tăng (nguy cơ cao)
≥ 190 mg/dL

(4,9 mmol/L)

Rất tăng ( nguy cơ rất cao)
3 Triglycerid < 150 mg/dL

 (1,7 mmol/L)

Bình thường
150–199 mg/dL 

(1,7 – 2,2 mmol/L)

Tăng giới hạn
200–499 mg/dL 

(2,2 – 5,6 mmol/L)

Tăng
≥ 500 mg/dL (≥ 5,6 mmol/L) Rất tăng
4 HDL – cholesterol ( tốt) < 40 mg/dL
(1,0 mmol/L) (nam giới)
< 50 mg/dL
(1,3 mmol/L) (nữ giới)
HDL – cholesterol của bạn thấp. Đây là một trong các nguy cơ chính của bệnh tim mạch.
> 60 mg/dL (1,5 mmol/L) > 60 mg/dL (1,5 mmol/L) HDL cholesterol tăng. Điều này có nghĩa là tốt và mang tính bảo vệ cơ thể bạn trước các nguy cơ tim mạch.

2. Chỉ số mỡ máu bao nhiêu là cao?

– Chỉ số Cholesterol toàn phần

Ở người bình thường: < 200 mg/dL hoặc < 5,2 mmol/L

Ở người mắc bệnh: > 240 mg/dL hoặc > 6,2 mmol/L

-Chỉ số LDL (cholesterol xấu)

Ở người bình thường: < 130 mg/dL hoặc < 3,3 mmol/L

Ở người mắc bệnh: > 160 mg/dL hoặc > 4,1 mmol/L

-Chỉ số triglyceride

Ở người bình thường: < 160 mg/dL hoặc < 2,2 mmol/L

Ở người mắc bệnh: > 200 mg/dL hoặc > 2,3 mmol/L

Chúng ta có thể dựa trên các chỉ số này để so sánh với các chỉ số trên tờ giấy xét nghiệm. Thông thường nếu chú ý, chúng ta hoàn toàn có thể đọc được các kết quả xét nghiệm và biết được tình trạng bệnh của bản thân bởi kết quả xét nghiệm thành phần của máu bởi các kết quả xét nghiệm đều đã ghi rõ thành phần nào an toàn, thành phần nào cao hoặc thấp quá so với mức quy định.

Kyoman-sự kết hợp của những thảo dược hàng đầu trị cao mỡ máu

Thông qua những chỉ số mỡ máu này người bệnh có thể bắt được chính xác căn bệnh của bản thân để từ đó nhanh chóng thực hiện các biện pháp điều trị bệnh đúng đắn nhất. Từ đó giúp hạn chế tối đa những biến chứng nguy hiểm mà bệnh mỡ máu tăng cao có thể gây ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống hiện tại cũng như sau này. 

Chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp với duy trì tập luyện thể dục thể thao đúng đắn là một trong những biện pháp giảm mỡ máu cao. Song song với đó, việc sử dụng lá cây chữa bệnh mỡ máu cũng đang được không ít người tin dùng. Một số lá cây được nhiều người sử dụng trong bệnh mỡ máu cao là lá sen, tỏi, giảo cổ lam…

-Lá sen: Trong dân gian, lá sen thường dùng làm thuốc an thần chữa mất ngủ và hạ nhiệt, chữa sốt miệng. Theo bác sĩ ThS. BS. Nguyễn Thị Hằng- Phó chủ nhiệm bộ môn Đông dược, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam cho biết lá sen có giảm mỡ máu nhưng hiệu quả thấp đồng thời lá sen nếu sử dụng quá nhiều sẽ gây ra một số tác dụng không mong muốn  như đau đầu, buồn nôn, chóng mặt,…

Thực hư lá sen chữa cao mỡ máu

-Tỏi: có thể làm giảm mỡ máu tới 30% tuy nhiên còn rất nhiều bất cập như vẫn để lại tác dụng phụ nếu sử dụng không đúng liều lượng, có thể gây ra các vấn đề về dạ dày,….

Ngoài ra bạn còn có thể sử dụng thêm các thực phẩm chức năng giảm máu tự nhiên cũng rất hiệu quả mà lại an toàn. Một trong những sản phẩm đó, Kyoman là cái tên được không ít người tin dùng. Sản phẩm được chiết xuất hoàn toàn từ 100% tự nhiên:

  • Nần nghệ – thảo dược quý có tên trong sách Đỏ Việt Nam đã được các chuyên gia trường ĐH Dược Hà Nội cùng đông đảo các chuyên gia đầu ngành về dược liệu trong nước chứng minh có tác dụng hạ mỡ máu cực hiệu quả ngay sau 1 tháng sử dụng: 
  • Các triệu chứng lâm sàng như thân thể nặng nề, khó chịu, bụng trướng, mắt vàng, mệt mỏi, chán ăn, mặt nóng bừng, đau đầu, chóng mặt giảm nhanh sau 3 tháng sử dụng.
  • Các loại mỡ trung tính (Triglycerides) và mỡ máu LDL giảm rất nhanh, trong khi đó làm tăng mỡ tốt (HDL – c). Đặc biệt, các thử nghiệm lâm sàng cũng chứng minh nần nghệ giúp khắc phục hoàn toàn nhược điểm hay gây tác dụng phụ của tân dược nhờ đặc tính an toàn tuyệt đối, không gây tai biến, không gây tác dụng phụ cả trong và sử dụng. 
  • Ngoài ra dược chất cũng giúp ngăn chặn cực hiệu quả các bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch, huyết áp cao, nhịp tim nhanh
Cây nần nghệ rất tốt cho người mỡ máu cao
  • Điều đặc biệt ở Kyoman đó là có thêm sự kết hợp của chiết xuất Bergamonte-có nguồn gốc trong cam của Bergamote miền Nam nước Ý có tác dụng cực kỳ hiệu quả đối với gan nhiễm mỡ. Bên cạnh đó, tác dụng của loại dược liệu này đã được cấp bằng sáng chế Mỹ và được Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm chức năng Hoa Kỳ (FDA) cấp chứng nhận GRAS (Generally Recognized as Safe) tuyệt đối an toàn và không gây tác dụng phụ kể cả đối với trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc cho con bú, cho phép sử dụng trong thức ăn và thức uống.
  • Bên cạnh đó, hai thành phần hesperidin và rutin được bổ sung thêm vào công thức nhằm tăng sức bền của thành mạch, giảm huyết áp, hạn chế quá trình xơ vữa động mạch.
  • Như vậy có thể khẳng định Kyoman là biện pháp lâu dài và toàn diện không chỉ cho người mỡ máu cao mà còn tốt cho người tiểu đường, xơ vữa động mạnh

Xem thêm chia sẻ của chuyên gia y tế tại đây:



Trên đây là những tư vấn về
mỡ máu cao có nguy hiểm không. Để được tư vấn liều dùng, liệu trình phù hợp với tình trạng bệnh, vui lòng gọi đến số tổng đài miễn cước 1800 1796 (miễn cước) hoặc số hotline 094.380.6556 để được các bác sỹ, dược sỹ chuyên môn tư vấn trực tiếp.

Đặt mua Kyoman

- Giá bán: 320.000đ/hộp

- Giao hàng tại nhà MIỄN PHÍ khi mua từ 2 hộp trở lên

ĐẶT MUA THEO LIỆU TRÌNH

Thông báo

x
Mua hàng